Xin chào các bạn, trong bài viết dưới đây HocThatGioi sẽ tổng hợp cho các bạn về 20 câu hỏi trắc nghiệm về Lý thuyết Sóng âm và có kèm theo lời giải chi tiết để các bạn tham khảo. Hãy cùng HocThatGioi xem hết bài viết bên dưới để học hiệu quả hơn nhé!
Câu 1: Khi nói về sóng âm phát biểu nào sau đây là sai ?
D sai vì sóng âm trong không khí phải là sóng dọc.
A đúng vì tốc truyền âm sẽ giảm dần qua các môi trường rắn > lỏng > khí.
B đúng sóng âm truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Khi nói về sự truyền âm phát biểu nào sau đây là đúng ?
A sai vì sóng âm không thể truyền trong chân không.
B sai trong cùng một môi trường thì sóng âm phụ thuộc vào tính chất của môi trường, nhiệt độ và khối lượng riêng của môi trường.
C đúng sóng âm có thể truyền qua cả 3 môi trường rắn lỏng khí nhưng không thể truyền qua các môi có vật liệu như xốp, len hay đá thép
D sai tốc độ truyền âm của sóng âm giảm dần qua 3 môi trường rắn lỏng khí
Câu 3: Cho các chất sau: O_{2} , nước, sắt và dầu ăn thì tốc độ truyền âm trong môi trường nào là nhanh nhất ?
Tốc độ truyền âm giảm dần từ Rắn > lỏng > khí. O_{2} thuộc khí nên có tốc độ truyền bé nhất.
Nước và dầu ăn đều thuộc chất lỏng nên tốc độ truyền bé thứ hai.
Sắt là kim loại và thuộc chất rắn nên có tốc độ truyền nhanh nhất
Câu 4: Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước và không khí với tốc độ tương ứng là v_{1} , v_{2} , v_{3}. Hãy sắp xếp theo tốc độ tăng dần ?
Tốc độ truyền âm giảm dần qua 3 môi trường Rắn < lỏng < khí
Nhôm là thuộc chất rắn
Nước là chất lỏng
Câu 5: Tai người có thể nghe được những âm có tân số trong khoảng ?
Tai người có thể nghe âm có tần số từ 16 đến 20 000 Hz
Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là Hạ âm
Sóng âm có tần số lơn hơn 20 000 Hz gọi là Siêu âm
Câu 6: Những âm có tần số bao nhiêu được gọi là siêu âm ?
Tai người có thể nghe âm có tần số từ 16 đến 20 000 Hz
Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là Hạ âm
Sóng âm có tần số lơn hơn 20 000 Hz gọi là Siêu âm
Câu 7: Hạ âm có tần số là bao nhiêu ?
Tai người có thể nghe âm có tần số từ 16 đến 20 000 Hz
Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là Hạ âm
Sóng âm có tần số lơn hơn 20 000 Hz gọi là Siêu âm
Câu 8: Một vật bằng sắt dao động với chu kì T= 80 ms. Âm do nó phát ra thuộc lọa âm gì ?
f=\frac{1}{T}=\frac{1}{80*10^{-3}}=12,5 Hz
Vì nhỏ hơn 16 Hz nên thuộc loại Hạ âm.
Câu 9: Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A đúng vì siêu âm sẽ phản lại khi gặp các vật cản như xốp hay len.
B đúng siêu am có tần số lớn hơn 20 000 Hz.
C đúng vì siêu âm cũng như sóng âm nên có thể truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng khí.
D sai vì siêu âm cũng không truyền được trong chân không.
Câu 10: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì ?
Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì chu kì, tần số là không thay đổi và chỉ có vận tốc thay đổi mà vận tốc thay đổi thì bước sóng cũng sẽ thay đổi.
Vận tốc và bước sóng tỉ lệ thuận với nhau.
Câu 11: Một sóng âm truyền nước vào không khí ?
Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì chu kì, tần số là không thay đổi và chỉ có vận tốc thay đổi mà vận tốc thay đổi thì bước sóng cũng sẽ thay đổi.
Vận tốc và bước sóng tỉ lệ thuận với nhau.
Câu 12: Đáp án nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?
A sai vì sóng truyền từ không khí vào nước thì vận tốc tăng nên bước sóng cũng sẽ tăng theo.
B, C, D đúng đều thuộc các tính chất của sóng âm.
Câu 13: Phát biểu nào đúng khi nói về âm sắc ?
Âm sắc là đại lượng đặc trưng cho sắc thái riêng của âm, giúp ta có thể phân biết hai âm có cùng độ cao. Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm.
Theo các tính chất của âm sắc nên chọn đáp án C.
Câu 14: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc trưng vật lí nào sau đây ?
Độ cao là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào đặc trưng vật lý là tần số âm.
Đô to là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào mức cường độ âm
Âm sắc là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào đồ thị âm
Câu 15: Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng ?
Độ cao là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào đặc trưng vật lý là tần số âm.
Đô to là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào mức cường độ âm
Âm sắc là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào đồ thị âm
Câu 16: Cho các đặc trưng sau, đặc trưng nào thuộc đặc trưng sinh lý của âm ?
Độ cao là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào đặc trưng vật lý là tần số âm.
Đô to là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào mức cường độ âm
Âm sắc là đặc trưng sinh lý và phụ thuộc vào đồ thị âm
Câu 17: Đặc trưng nào sau đây thuộc đặc trưng vật lý ?
Các đặc trưng vật lý là: tần số âm, mức cường độ âm hay cường độ âm và đồ thị dao động âm
Câu 18: Có 1 âm cơ bản có tần số là f_{1}. Vậy họa âm bậc 2 là bao nhiêu ?
Họa âm bậc thứ 3 sẽ là f_{2}= 2 f_{1}
Họa âm bậc thứ 3 sẽ là f_{3}= 3 f_{1}
Họa âm bậc thứ n sẽ là f_{n}= n f_{1}
Câu 19: Khái niệm của sóng âm ?
Khái niệm: Sóng âm là sự lan truyền của các dao động âm trong các môi trường rắn lỏng khí.
Câu 20: Phát biểu nào sao đây là đúng ?
A đùng vì tốc độ truyền âm giảm dần qua 3 môi trường rắn lỏng khí vì vậy khi sóng âm truyền từ rắn qua lỏng vận tốc sẽ giảm cho nên bước sóng cũng giảm.
B sai sóng âm không truyền được trong chân không
C sai sóng âm truyền được qua cả 3 môi trường rắn lỏng khí
D sai sóng âm là sóng dọc.
Như vậy, bài viết về 20 câu hỏi trắc nghiệm về Lý thuyết sóng âm của HocThatGioi đến đây đã hết. Qua bài viết hi vọng sẽ đem lại cho các bạn nhiều kiến thức bổ ích và giúp các bạn học tốt hơn. Đừng quên Like và Share để giúp HocThatGioi ngày càng phát triển. Cuối cùng, cảm ơn tất cả các bạn đã theo dõi hết bài viết và chúc các học tốt nhé!
Bài viết khác liên quan đến Lớp 12 – Vật Lý – Sóng âm