Vật lí 11

20 câu trắc nghiệm lý thuyết liên quan về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn hay nhất

Bài viết sau đây, HocThatGioi sẽ tổng hợp đến các bạn 20 câu trắc nghiệm liên quan đến kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn hay gặp. Các bạn cùng tham khảo hết bài viết nhé, nếu các bạn chưa xem lý thuyết thì có thể xem lại tại bài Lý thuyết Mắt- dụng cụ quang học nhé!

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác của kính lps khi quan sát một vật kích thước cỡ mm khi ngắm chừng ở vô cực ?
Câu 2: Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực ?
Câu 3: Ngắm chừng ở cực cận là ?
Câu 4: Ngắm chừng ở điểm cực viễn là ?
Câu 5: Số độ bội giác G của một dụng cụ quang học là ?
Câu 6: Kính lúp là gì ?
Câu 7: Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có cá tính chất nào ?
Câu 8: Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ như thế nào ?
Câu 9: Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có tính chất nào ?
Câu 10: Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh tạo bởi kính hiển vi có các tính chất nào sau đây ?
Câu 11: Khi điều chỉnh kính hiển, ta thực hiện cách nào sau đây ?
Câu 12: Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có tính chất ào sau đây ?
Câu 13: Trong trường nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vào vị trí mắt sau thị kính ?
Câu 14: Trên vành vật kính của kính hiển vi thường có ghi các con số. Ý nghĩa của các con số này là gì ?
Câu 15: Trên vành thị kính của kính hiển vi thường có ghi các con số. Ý nghĩa của các con số này là gì ?
Câu 16: Công thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là ?
Câu 17: Công thức số bội giác của kính thiên văn khúc xạ trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ?
Câu 18: Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì ?
Câu 19: Công thức về số bội giác của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào ?
Câu 20: Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ ?

Như vậy, bài viết về 20 câu trắc nghiệm liên quan đến Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn của HocThatGioi đến đây đã hết. Qua bài viết, hi vọng sẽ giúp các bạn tiếp thu được các kiến thức bổ ích. Đừng quên Like và Share để HocThatGioi ngày càng phát triển. Cảm ơn các bạn đã theo dõi hết bài viêt và chúc các bạn học tốt!

Bài viết khác liên quan đến Lớp 11 – Vật Lý – Kính hiển vi
Back to top button
Close