Giải SGK bài 4 chương 5 trang 40, 41, 42, 43 Toán 6 Cánh diều tập 2
Trong bài này, HocThatGioi sẽ cùng bạn giải quyết toàn bộ các câu hỏi khởi động, vận dụng, bài tập trong bài Phép nhân và phép chia phân số. Các bài tập sau đây thuộc bài 4 chương 5 – Phân số và số thập phân trang 40, 41, 42, 43 sách Toán 6 Cánh Diều tập 2. Hy vọng các bạn có thể hiểu được trọn vẹn bài học sau khi xem hết các phương pháp giải và lời giải cực chi tiết mà HocThatGioi trình bày ở dưới.
Trả lời câu hỏi SGK bài Phép nhân và phép chia phân số
Khởi động bài học với những câu hỏi hoạt động và luyện tập vận dụng trang 40, 41, 42 sẽ giúp bạn dễ dàng tiếp thu kiến thức về bài 4 – Phép nhân và phép chia phân số. Cùng tham khảo ngay nhé!
Câu hỏi khởi động trang 40
Thực hiện phép chia
Chú ý đơn vị độ dài
Đổi đơn vị: $\frac{\mathrm{5}}{\mathrm{2}}$ = $\frac{\mathrm{5} }{\mathrm{2}}.1000m = 2500mm$
Chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp số lần chiều dài con gấu nước là:
$2500 : \frac{\mathrm{1}}{\mathrm{2}}= 5000$ (lần)
Luyện tập vận dụng 1 trang 40
a) $ \frac{\mathrm{-9} }{\mathrm{10}} . \frac{\mathrm{25} }{\mathrm{12}}$
b) $\left(-\frac{3}{8}\right) \cdot \frac{-12}{5}$.
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
a)
$ \frac{-9}{10}. \frac{25}{12}=\frac{-9.25}{10.12}=\frac{-225}{120} $
$=\frac{(-225): 15}{120: 15}=\frac{-15}{8}$
b)
$ \left(\frac{-3}{8}\right). \frac{-12}{5}=\frac{(-3) .(-12)}{8.5}$
$ =\frac{36}{40}=\frac{9}{10}$
Luyện tập vận dụng 2 trang 41
a) $8 .\frac{(-5)}{6}$
b) $\frac{5}{21} .(-14)$.
$a.\frac{b}{c}=\frac{a . b}{c}$
a) 8. $\frac{(-5)}{6}=\frac{8 .(-5)}{6}=\frac{-40}{6}=\frac{-20}{3}$
b) $\frac{5}{21} \cdot(-14)=\frac{5 \cdot(-14)}{21}=\frac{-70}{21}=\frac{-10}{3}$
Luyện tập vận dụng 3 trang 41
$\frac{-9}{7} .\left(\frac{14}{15}-\frac{-7}{9}\right)$
Thực hiện phép trừ trong ngoặc trước sau đó thực hiện phép nhân.
$ \frac{-9}{7}.\left(\frac{14}{15}-\frac{-7}{9}\right)$
$ =\frac{-9}{7}.\left(\frac{14.3}{15.3}-\frac{(-7) .5}{9.5}\right) $
$ =\frac{-9}{7} .\left(\frac{42}{45}-\frac{(-35)}{45}\right) $
$ =\frac{-9}{7} . \frac{77}{45}=\frac{-11}{5}$
Hoạt động 3 trang 41
Phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số $\frac{a}{b}$ là $\frac{b}{a}$ $(a,b \neq 0)$
Phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số $\frac{3}{2}$ là $\frac{2}{3}$
Luyện tập vận dụng 4 trang 42
a) $\frac{-4}{11}$
b) $\frac{7}{-17}$
Phân số nghịch đảo của phân số $\frac{a}{b}$ là $\frac{b}{a}$ $(a,b \neq 0)$
a) $\frac{11}{-4}$
b) $\frac{-17}{7}$
Luyện tập vận dụng 5 trang 42
a) $\frac{-9}{5}: \frac{8}{3}$ ;
b) $\frac{-7}{9}:(-5)$
$\frac{a}{b}: \frac{c}{d}=\frac{a}{b} . \frac{d}{c}=\frac{a. d}{b . c}(b, c, d \neq 0)$
a) $\frac{-9}{5}: \frac{8}{3}=\frac{-9}{5} . \frac{3}{8}=\frac{-27}{40}$;
b) $\frac{-7}{9}:(-5)=\frac{-7}{9}. \frac{-1}{5}=\frac{7}{45}$
Giải bài tập SGK bài Phép nhân và phép chia phân số
Tiếp theo là các bài tập SGK trang 43 bài Phép nhân và phép chia phân số chương 5 Toán 6 Cánh diều tập 2. Cùng HocThatGioi giải ngay nhé!
Bài tập 1 trang 43
a) $\frac{-5}{9} . \frac{12}{35}$
b) $\left(-\frac{5}{8}\right) . \frac{-6}{55}$
c) $(-7). \frac{2}{5}$
d) $\frac{-3}{8}.(-6)$
$\frac{a}{b} .\frac{c}{d}=\frac{a . c}{b . d} \text { với } b, d \neq 0$
$a . \frac{b}{c}=\frac{a . b}{c}$ với $c \neq 0$
a) $\frac{-5}{9}. \frac{12}{35}=\frac{(-5) . 12}{9.35}=\frac{-60}{315}=\frac{-60: 15}{315: 15}=\frac{-4}{21}$
b) $\left(\frac{-5}{8}\right).\frac{-6}{55}=\frac{(-5) .(-6)}{8.55}=\frac{30}{440}=\frac{30: 10}{440: 10}=\frac{3}{44}$
c) $(-7) . \frac{2}{5}=\frac{(-7). 2}{5}=\frac{-14}{5}$;
d) $\frac{-3}{8} .(-6)=\frac{(-3).(-6)}{8}=\frac{18}{8}=\frac{18: 2}{8: 2}=\frac{9}{4}$
Bài tập 2 trang 43
a) $\frac{-2}{3}. \frac{?}{4}=\frac{1}{2}$;
b) $\frac{?}{3}.\frac{5}{8}=\frac{-5}{12}$
c) $\frac{5}{6}. \frac{3}{\sqrt{?}}=\frac{1}{4}$.
+) Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.
+) Nếu 2 phân số bằng nhau có cùng mẫu số thì tử số của chúng bằng nhau.
a)
$ \frac{-2}{3} . \frac{[?]}{4}=\frac{1}{2} $
$ \frac{[?]}{4}=\frac{1}{2}:\left(\frac{-2}{3}\right) $
$ \frac{[?]}{4}=\frac{1}{2} . \frac{-3}{2} $
$ \frac{[?]}{4}=\frac{-3}{4} $
$ \Rightarrow[?]=-3$
b)
$ \frac{[?]}{3} . \frac{5}{8}=\frac{-5}{12}$
$ \frac{[?]}{3}=\frac{-5}{12}: \frac{5}{8} $
$ \frac{[?]}{3}=\frac{-5}{12}. \frac{8}{5} $
$ \frac{[?]}{3}=\frac{-2}{3} $
$ \Rightarrow[?]=-2$
c)
$ \frac{5}{6} \.\frac{3}{[?]}=\frac{1}{4} $
$ \frac{3}{[?]}=\frac{1}{4}: \frac{5}{6} $
$ \frac{3}{[?]}=\frac{1}{4}. \frac{6}{5} $
$ \frac{3}{[?]}=\frac{3}{10} $
$ \Rightarrow[?]=10$
Bài tập 3 trang 43
a) $\frac{-9}{19}$;
b) $-\frac{21}{13}$;
c) $\frac{1}{-9}$
Phân số nghịch đảo của phân số $\frac{a}{b}$ là $\frac{b}{a}$ $(a,b \neq 0)$
a) $\frac{-19}{9}$
b)$-\frac{13}{21}$
c) $\frac{-9}{1}=-9$
Bài tập 4 trang 43
a) $\frac{3}{10}:\left(\frac{-2}{3}\right)$;
b) $\left(-\frac{7}{12}\right):\left(-\frac{5}{6}\right)$
c) $(-15): \frac{-9}{10}$.
$\frac{a}{b}: \frac{c}{d}=\frac{a}{b} \cdot \frac{d}{c}=\frac{a . d}{b . c} ; \quad b, c, d \neq 0$
a)
$\frac{3}{10}:\left(\frac{-2}{3}\right)=\frac{3}{10}. \frac{-3}{2}=\frac{-9}{20}$
b)
$\left(-\frac{7}{12}\right):\left(-\frac{5}{6}\right)=-\frac{7}{12} .\frac{-6}{5} $
$=\frac{42}{60}=\frac{7}{10}$
c)
$ (-15): \frac{-9}{10}=(-15) .\frac{-10}{9}$
$ =\frac{150}{9}=\frac{50}{3}$
Bài tập 5 trang 43
a) $\frac{3}{16}: \frac{?}{8}=\frac{3}{4}$
b) $\frac{1}{25}: \frac{-3}{?}=\frac{-1}{15}$
c) $\frac{?}{12}: \frac{-4}{9}=\frac{-3}{16}$
– Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
– Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
a) $ \frac{3}{16}: \frac{[?]}{8}=\frac{3}{4} $
$ \frac{[?]}{8}=\frac{3}{16}: \frac{3}{4}$
$ \frac{[?]}{8}=\frac{3}{16} . \frac{4}{3} $
$ \frac{[?]}{8}=\frac{12}{48} $
$ \frac{[?]}{8}=\frac{2}{8} $
$ \Rightarrow[?]=2$
b)$ \frac{1}{25}: \frac{-3}{[?]}=\frac{-1}{15} $
$ \frac{-3}{[?]}=\frac{1}{25}: \frac{-1}{15} $
$ \frac{-3}{[?]}=\frac{1}{25}. \frac{-15}{1}$
$ \frac{-3}{[?]}=\frac{-15}{25} $
$ \frac{-3}{[?]}=\frac{-3}{5}$
$ \Rightarrow[?]=5$
c)$ \frac{[?]}{12}: \frac{-4}{9}=\frac{-3}{16} $
$ \frac{[?]}{12}=\frac{-3}{16}. \frac{-4}{9} $
$ \frac{[?]}{12}=\frac{12}{144} $
$ \frac{[?]}{12}=\frac{1}{12}$
$ \Rightarrow[?]=1$
Bài tập 6 trang 43
a) $\frac{4}{7} . x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}$
b) $\frac{4}{5}+\frac{5}{7}: x=\frac{1}{6}$
– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
– Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại.
a)
$ \frac{4}{7} . x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5} $
$ \frac{4}{7} . x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3} $
$ \frac{4}{7} . x=\frac{3}{15}+\frac{10}{15} $
$ \frac{4}{7}. x=\frac{13}{15}$
$ x=\frac{13}{15}: \frac{4}{7} $
$ x=\frac{13}{15}. \frac{7}{4} $
$ x=\frac{91}{60}$
Vậy $x=\frac{91}{60}$.
b)
$ \frac{4}{5}+\frac{5}{7}: x=\frac{1}{6} $
$ \frac{5}{7}: x=\frac{1}{6}-\frac{4}{5} $
$ \frac{5}{7}: x=\frac{5}{30}-\frac{24}{30} $
$ \frac{5}{7}: x=\frac{-19}{30}$
$ x=\frac{5}{7}: \frac{-19}{30} $
$x=\frac{5}{7}. \frac{-30}{19} $
$x=\frac{-150}{133}$
Vậy $x=\frac{-150}{133}$.
Bài tập 7 trang 43
a) $\frac{17}{8}:\left(\frac{27}{8}+\frac{11}{2}\right)$
b) $\frac{28}{15} . \frac{1}{4^{2}} . 3+\left(\frac{8}{15}-\frac{69}{60}. \frac{5}{23}\right): \frac{51}{54}$.
Thực hiện phép tính theo thứ tự trong ngoặc => Nhân, chia => Cộng, trừ
a)
$ \frac{17}{8}:\left(\frac{27}{8}+\frac{-11}{2}\right)$
$ =\frac{17}{8}:\left(\frac{27}{8}+\frac{-44}{8}\right) $
$ =\frac{17}{8}: \frac{-17}{8} $
$ =\frac{17}{8}. \frac{-8}{17} $
$ =-1$
b)
$ \frac{28}{15} . \frac{1}{4^2}. 3+\left(\frac{8}{15}-\frac{69}{60}. \frac{5}{23}\right): \frac{-51}{54} $
$ =\frac{28.1 . 3}{15.4^2}+\left(\frac{8}{15}-\frac{23.3}{4.3 .5}. \frac{5}{23}\right) . \frac{-54}{51}$
$ =\frac{7.4 .1 .3}{3.5.4.4}+\left(\frac{8}{15}-\frac{1}{4}\right). \frac{-54}{51}$
$ =\frac{7}{20}+\left(\frac{32}{60}-\frac{15}{60}\right). \frac{-54}{51} $
$ =\frac{7}{20}+\frac{17}{60} . \frac{-54}{51} $
$ =\frac{7}{20}+\frac{17}{6.10}. \frac{-6.3 .3}{17.3} $
$=\frac{7}{20}+\frac{-3}{10}$
$=\frac{7}{20}+\frac{-6}{20}$
$=\frac{1}{20}$
Bài tập 8 trang 43
Chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ $=\frac{33}{8}$. Chiều dài của chim ruồi ong.
Chim ruồi ong hiện có chiều dài khoảng $5 \mathrm{~cm}$.
Chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ dài gấp $\frac{33}{8}$ lần chim ruồi ong.
Chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là:
$\frac{33}{8} .5=\frac{33.5}{8}=\frac{165}{8}=20,625(\mathrm{~cm})$
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của HocThatGioi về Giải SGK bài 4 – Phép nhân và phép chia phân số chương 5 trang 40, 41, 42, 43 sách Toán 6 Cánh diều tập 2 Hi vọng các bạn sẽ có một buổi thú vị và học được nhiều điều bổ ích. Chúc các bạn học tốt!