Xin chào các bạn, bài viết dưới đây HocThatGioi xin được tổng hợp các kiến thức lý thuyết đã được học qua bài Tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X thông qua 20 câu hỏi trắc nghiệm để các bạn ôn lại những kiến thức đã học và giúp các bạn sẽ nhớ lâu và học hiệu quả hơn. Hãy cùng HocThatGioi xem hết bài viết bên dưới nhé!
Câu 1: Tia hồng ngoại là bức xạ có ?
A Tia hồng ngoại là sóng điện từ.
B sai Tia hồng ngoại không có khả năng ion hóa không khí.
C sai Tia hồng ngoại có bước sóng lớn nên khả năng đâm xuyên kém.
D sai Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A sai Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy.
C sai mọi vật có nhiệt độ 0K đều phát ra tia hồng ngoại nhưng ta chỉ nhận biết được nó khi nó có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường.
D sai Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ nên không bị lệch trong điện từ trường.
Chọn đáp B.
Câu 3: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia Gam-ma đều là ?
Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia Gam-ma đều là sóng điện từ và có bước sóng khác nhau.
Câu 4: Phát biểu sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?
A sai vì tia X có bước nhỏ hơn tia tử ngoại. Tia X có bước sóng gần nhỏ nhất và chỉ hơn bước sóng của tia Gam-ma.
B, C, D đều thuộc tính chất của tia X và tia tử ngoại.
Câu 5: Tia X được tạo ra bằng cách nào ?
Cách để tạo ra tia X là cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
Câu 6: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?
C sai vì Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ nên tần số sẽ nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.
A, B, D đều đúng và là tính chất của tia hồng ngoại.
Câu 7: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là ?
Sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại ?
A, B, C đúng đều thuộc tính chất của tia tử ngoại.
D sai tác dụng nhiệt nổi bậc là tia hồng ngoại.
Câu 9: Tia nào sau đây được sử dụng để chữa bệnh còi xương ở trẻ em ?
Tia tử ngoại có ứng dụng chữa bệnh còi xương ở trẻ em.
Câu 10: Ổng chuẩn trực của máy quang phổ có công dụng ?
Ống chuẩn trực có công dụng tạo chùm tia song song chiếu vào lăng kính của máy.
Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào ?
Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp.
Câu 12: Đặc điểm quan trọng của quan phổ liên tục là
Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục đó là: Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 13: Tia X có ứng dụng nào sau đây ?
Ứng dụng của tia X là:
Chiếu điện, chụp điện.
Chữa bệnh ung thư.
Kiểm tra hành lý.
Nghiên cứu cấu trúc của vật rắn.
Câu 14: Tính chất nổi bậc của tia X là gì ?
Tính chất nổi bậc của tia X là khả năng đâm xuyên mạnh nhờ có bước sóng ngắn.
Câu 15: Tính chất nào sau đây không thuộc tính chất của tia tử ngoại ?
A không thuộc tác dụng nhiệt là tính chất nổi bậc của tia hồng ngoại.
B, C, D đều là tính chất của tia tử ngoại.
Câu 16: Nguồn phát nào sau đây thuộc nguồn phát của tia tử ngoại ?
Nguồn phát của tia tử ngoại là các vật bị nung nóng trên 2000^{0}C
Ví dụ: Hồ quang điện, Mặt trời…
Câu 17: Bước sóng của 4 tia sau hồng ngoại, tử ngoại và tia X và ánh sáng nhìn thấy . Tia nào có bước sóng ngắn nhất ?
Tia X có bước sóng ngắn nhất trong 4 tia trên
Bước sóng của tia nằm trong khoảng từ 10^{-11}m \: đến \: 10^{-8}m.
Câu 18: Tia hồng ngoại có ứng dụng nào dưới đây ?
Ứng dụng của tia hồng ngoại gồm:
Sấy khô, sưởi ấm.
Điều khiển từ xa.
Chụp ảnh vệ tinh.
Dùng trong quân sự.
Câu 19: Ứng dụng nào sao đây không phải của tia X ?
Ứng dụng của tia X gồm:
Chiếu điện, chụp điện
Chữa bệnh ung thư
Kiểm tra hành lí
Nghiên cứu cấu trúc của vật rắn.
Câu 20: Ứng dụng nào dưới đây thuộc ứng dụng của tia tử ngoại ?
Ứng dụng của tia tử ngoại gồm:
Khử trùng
Chữa bệnh còi xương
Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại
Như vậy, bài viết về 20 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến Tia hồng ngoại tia tử ngoại và tia X của HocThatGioi đến đây đã hết. Qua bài viết này, hi vọng sẽ giúp các bạn củng cố lại những kiến thức lý thuyết quan trọng. Đừng quên Like và Share để giúp HocThatGioi ngày càng phát triển hơn. Cuối cùng cảm ơn tất cả các bạn đã theo dõi hết bài viết và chúc tất cả các bạn học tốt nhé !
Bài viết khác liên quan đến Lớp 12 – Vật Lý – Tia hồng ngoại tia tử ngoại