Cách giải bài tập ghép nguồn điện thành bộ cực hay có lời giải chi tiết
Xin chào các bạn, bài viết hôm nay HocThatGioi sẽ tổng hợp 10 bài tập ghép nguồn điện thành bộ có lời giải chi tiết. Hãy cùng HocThatGioi theo dõi hết bài viết bên dưới nhé. Các bạn có thể xem lại lý thuyết tại: Dòng điện không đổi và nguồn điện.
1. Cách giải bài tập ghép nguồn điện thành bộ
Dưới đây là các bước để giải một bài tập ghép nguồn điện thành bộ và một số cách ghép của nguồn điện để tạo thành bộ nguồn mà các bạn cần chú ý.
1.1 Các bước giải chi tiết bài tập ghép nguồn
Sau đây, các bước để giải bài tập ghép nguồn điện để các bạn tham khảo.
Bước 1: Hãy xác định bộ nguồn được mắc như thế nào : nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng
Bước 2: Xác định đại lượng cần tính.
Trong bước này các bạn cần chú ý đến như công thức liên quan sau đây .
I=\frac{U}{R}
hoặc I=\frac{E}{R_N + r}
Suất điện động:
E=I.(R_N + r)= I.R_N + I.r= U_N + I.r
I: cường độ dòng điện (A)
R_N: điện trở mạch ngoài (\Omega)
r: điện trở trong (\Omega)
E: suất điện động (V)
U: hiệu điện thế (V)
Bước 3: Áp dụng công thức , tính các đại lượng đang cần tính.
1.2 Lý thuyết về bài tập ghép nguồn điện thành bộ
Bài tập ghép nguồn điện có 3 cách ghép quan trọng mà các bạn nắm rõ để hiểu hơn và làm bài tốt hơn nhé!
- Bộ nguồn mắc nối tiếp:
E_{b}= E_1 + E_2+…+ E_n
\rightarrow E_b= nE
Điện trở trong của bộ:
r_b= r_1 + r_2 +…+r_n
\rightarrow r_b= nr
- Bộ nguồn mắc song song:
E_b= E
Điện trở trong của bộ:
r_b=\frac{r}{n}
- Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng:
E_b=nE
Điện trở trong của bộ:
r_b=\frac{n}{m}
m: số dãy có nguồn điện
n: số nguồn điện có trong một dãy
2. Một số bài tập ghép nguồn điện thành bộ
Qua phần trình bày về cách giải và cũng như lý thuyết ở trên thì tiếp theo là một số bài tập ghép nguồn điện thành bộ cho các bạn tham khảo để học hiệu quả hơn.
Khi bộ nguồn mắc nối tiếp ta có:
\left\{\begin{matrix} E_b= nE & \\ r_b= nr& \end{matrix}\right.
\rightarrow I_1=\frac{E_b}{R + r_b}=\frac{nE}{r+ nr}
Khi bộ nguồn mắc song song ta có:
\left\{\begin{matrix} E_b= E & \\ r_b=\frac{r}{n}& \end{matrix}\right.
\rightarrow I_2=\frac{E_b}{R+ r_b}=\frac{E}{r+ \frac{r}{n}}=\frac{nE}{nr + r}
Do đó, ta thấy khi bộ nguồn mắc nối tiếp hay song song thì cường độ dòng điện bằng nhau.
Vì nguồn điện có hai dãy, trong mỗi dãy có hai nguồn điện nên m=n=2.
Ta có công thức:
\left\{\begin{matrix} E_b=nE & \\ r_b=\frac{nr}{m}& \end{matrix}\right.
\rightarrow \left\{\begin{matrix} E_b=2E & \\ r_b=r& \end{matrix}\right.
Hai nguồn điện mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện của đoạn mạch được tính bởi công thức sau:
I=\frac{E_1 + E_2}{r_1 + r_2}=\frac{4,5 +3}{3 + 2}=1,5 A
Vậy cường độ dòng điện của mạch là 1,5 A
Như vậy, bài viết về Bài tập ghép nguồn điện thành bộ của HocThatGioi đến đây đã hết. Qua bài viết, hi vọng sẽ đem lại nhiều kiến thức bổ ích đến với các bạn và giúp các bạn học tiến bộ. Đừng quên Like và Share để giúp HocThatGioi ngày càng phát triển. Cuối cùng, cảm ơn tất cả các bạn đã theo dõi hết bài viêt và chúc các bạn học thật tốt!