Tổng hợp công thức chương cảm ứng điện từ đầy đủ nhất
Bài viết sau đây, HocThatGioi sẽ giới thiệu đến các bạn về tất cả các công thức trong chương cảm ứng điện từ mà các bạn cần học thuộc để áp dùng vào giải toán. Hãy theo dõi hết bài viết sau đây để biết về các công thức nhé! Các bạn có thể xem lý thuyết tại bài Cảm ứng điện từ nhé!
1 Công thức từ thông và suất điện động cảm ứng
Sau đây, là một số công thức liên quan đến từ thông, suất điện cảm ứng trong nhiều trường hợp khác nhau được tổng hợp để các bạn tham khảo nhé!
- Công thức từ thông:
\Phi: từ thông (Vêbe: Wb)
B: cảm ứng điện từ (Tesla: T)
S: diện tích (mét vuông: m^2)
\alpha =(\vec{n},\vec{B}): góc tạo bởi giữa cảm ứng từ \vec{B} và pháp tuyến mặt phẳng S \vec{n}
\Phi: từ thông (Vêbe: Wb)
B: cảm ứng điện từ (Tesla: T)
S: diện tích (mét vuông: m^2)
\alpha =(\vec{n},\vec{B}): góc tạo bởi giữa cảm ứng từ \vec{B} và pháp tuyến mặt phẳng S \vec{n}
N: số vòng dây từ thông đi qua (vòng)
- Công thức suất điện động cảm ứng:
e_{cu}: suất điện động cảm ứng (V)
N: số vòng dây (vòng)
\Delta \Phi : độ biến thiên từ thông trong khung dây (Vêbe: Wb)
\Delta t: thời gian của độ biến thiên từ thông (s)
- Công thức liên hệ:
e_{cu}=-N\frac{\Delta \Phi }{\Delta t} (2)
Từ (1) và (2) ta có:
e_{cu}=-N\frac{\Delta (BScos\alpha )}{\Delta t}
e_{cu}: suất điện động cảm ứng (V)
N: số vòng dây (vòng)
\Delta \Phi : độ biến thiên từ thông trong khung dây (Vêbe: Wb)
\Delta t: thời gian của độ biến thiên từ thông (s)
\alpha =(\vec{n},\vec{B}): góc tạo bởi giữa cảm ứng từ \vec{B} và pháp tuyến mặt phẳng S \vec{n}
- Công thức dòng điện cảm ứng:
i: cường độ dòng điện cảm ứng (A)
e_{cu}: suất điện động cảm ứng (V)
R: điện trở của dòng điện (\Omega)
- Công thức từ thông và suất điện trong các trường hợp đặc biệt:
Thanh kim loại có chiều dài l chuyển động thẳng đều với vận tốc v vuông góc với thanh trong từ trường đều \vec{B} sao cho góc hợp bởi \vec{B} và \vec{n} bằng \beta.
e_{cu}: suất điện động cảm ứng (V)
B: cảm ứng điện từ (T)
l: chiều dài thanh kim loại (m)
v: tốc độ quay (m/s)
\beta =(\vec{B},\vec{v}): góc hợp bởi cảm ứng từ (\vec{B}) và vận tốc của thanh kim loại (\vec{v})
Thanh kim loại M quay với tốc độ \omega, trong mặt phẳng P hợp \vec{B} một góc \ alpha, sau thời gian chu kì T=\frac{2\pi }{\omega }, thanh quét được diện tích \Delta S= \pi.l^2.
B: cảm ứng từ (T)
l: chiều dài của thanh (m)
\omega : tốc độ quay
2. Công thức suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm
Các công thức suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm trong ống dây.
- Công thức suất điện động tự cảm:
e_{tc} : suất điện động tự cảm (V)
L: hệ số tự cảm (H)
\Delta i: độ biến thiên cường độ dòng điện (A)
\Delta t: khoảng thời gian cường độ dòng điện biến thiên (s)
- Công thức hệ số tự cảm:
L: hệ số tự cảm (H)
N: số vòng dây (vòng)
l: chiều dài ống dây (m)
S: diện tích (m^2)
Như vậy, bài viết về tổng hợp các công thức trong chương cảm ứng điện từ của HocThatGioi đến đây đã hết. Qua bài viết sẽ giúp các bạn ôn lại các công thức hay gặp trên. Đừng quên Like và Share để HocThatGioi ngày càng phát triển. Cảm ơn các bạn đã theo dõi hết bài viết và chúc các bạn học tốt!
Bài viết khác liên quan đến Lớp 11 – Vật Lý – Từ thông Cảm ứng điện từ
- Cảm ứng điện từ- Lý thuyết về từ thông, suất điện động cảm ứng và tự cảm mới nhất
- 20 bài tập trắc nghiệm chương cảm ứng điện từ hay nhất, có đáp án chi tiết
- 10 bài tập về từ thông qua khung dây cực hay có lời giải chi tiết
- Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì – Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong đời sống
- Hiện tượng cảm ứng điện từ – Lý thuyết về cảm ứng điện từ hay chi tiết nhất
- 20 câu trắc nghiệm về cảm ứng điện từ có lời giải chi tiết nhất