SGK Toán 7 – Kết Nối Tri Thức
Giải SGK Luyện tập chung trang 86 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
Các bài tập trong bài Luyện tập chung trang 85 SGK Toán 7 Kết nối tri thức sẽ giúp các bạn ôn tập lại các kiến thức về Tam giác cân, đường trung trực của đoạn thẳng, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông . Cùng xem HocThatGioi giải quyết các bài toán này nhé!
Bài 4.29 trang 86
Cho Hình 4.73. Hãy tính các độ dài a, b và số đo x, y của các góc trên hình vẽ.
Phương pháp giải:
Áp dụng tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ để tìm x,y.
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau rồi suy ra các cặp cạnh bằng nhau . Từ đó, tìm a,b.
Áp dụng tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ để tìm x,y.
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau rồi suy ra các cặp cạnh bằng nhau . Từ đó, tìm a,b.
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác $A B C$ có:
$ \widehat{B A C}+\widehat{A B C}+\widehat{C}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow 45^{\circ}+y+75^{\circ}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow y=60^{\circ}$
Xét tam giác $ABD$ có:
$ \widehat{D A B}+\widehat{D B A}+\widehat{D}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow x+60^{\circ}+75^{\circ}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow x=45^{\circ}$
Xét 2 tam giác $A B C$ và $A B D$ có:
$\widehat{C A B}=\widehat{D A B}\left(=45^{\circ}\right)$
$\mathrm{AB}$ chung$
$ \widehat{C}=\widehat{D}\left(=75^{\circ}\right) $
$ \Rightarrow \triangle A B C=\Delta A B D \text { (g.c.g) } $
$ \Rightarrow>\mathrm{BC}=\mathrm{BD} \text { ( } 2 \text { cạnh tương ứng), mà } \mathrm{BD}=3,3 \mathrm{~cm}=>\mathrm{a}=\mathrm{BC}= 3,3 \mathrm{~cm} . $
$ \mathrm{AC}=\mathrm{AD} \text { ( } 2 \text { cạnh tương ứng), mà } \mathrm{AC}=4 \mathrm{~cm}=>\mathrm{b}=\mathrm{AD}= 4 \mathrm{~cm} .$
Xét tam giác $A B C$ có:
$ \widehat{B A C}+\widehat{A B C}+\widehat{C}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow 45^{\circ}+y+75^{\circ}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow y=60^{\circ}$
Xét tam giác $ABD$ có:
$ \widehat{D A B}+\widehat{D B A}+\widehat{D}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow x+60^{\circ}+75^{\circ}=180^{\circ} $
$ \Rightarrow x=45^{\circ}$
Xét 2 tam giác $A B C$ và $A B D$ có:
$\widehat{C A B}=\widehat{D A B}\left(=45^{\circ}\right)$
$\mathrm{AB}$ chung$
$ \widehat{C}=\widehat{D}\left(=75^{\circ}\right) $
$ \Rightarrow \triangle A B C=\Delta A B D \text { (g.c.g) } $
$ \Rightarrow>\mathrm{BC}=\mathrm{BD} \text { ( } 2 \text { cạnh tương ứng), mà } \mathrm{BD}=3,3 \mathrm{~cm}=>\mathrm{a}=\mathrm{BC}= 3,3 \mathrm{~cm} . $
$ \mathrm{AC}=\mathrm{AD} \text { ( } 2 \text { cạnh tương ứng), mà } \mathrm{AC}=4 \mathrm{~cm}=>\mathrm{b}=\mathrm{AD}= 4 \mathrm{~cm} .$
Bài 4.30 trang 86
Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, M; trên tia Oy lấy hai điểm $\mathrm{B}, \mathrm{N}$ sao cho $\mathrm{OA}=\mathrm{OB}, \mathrm{OM}=\mathrm{ON}, \mathrm{OA}>\mathrm{OM}$.
Chứng minh rằng:
a) $\triangle \mathrm{OAN}=\triangle \mathrm{OBM}$;
b) $\triangle \mathrm{AMN}=\Delta \mathrm{BNM}$.
Chứng minh rằng:
a) $\triangle \mathrm{OAN}=\triangle \mathrm{OBM}$;
b) $\triangle \mathrm{AMN}=\Delta \mathrm{BNM}$.
Lời giải chi tiết:
a)
Xét hai tam giác $OAN$ và $OBM$ có:
$\mathrm{OA}=\mathrm{OB}$ (theo giả thiết).
$\widehat{O}$ chung.
$ON = OM$ (theo giả thiết).
Vậy $\triangle O A N=\Delta O B M(\mathrm{c}-\mathrm{g}-\mathrm{c})$.
b)
Do $\triangle O A N=\triangle O B M$ nên $\mathrm{AN}=\mathrm{BM}$ (2 cạnh tương ứng).
Có $B N=O B-O N, A M=O A-O M$.
Mà $O B=O A, O N=O M$ nên $B N=A M$.
Xét hai tam giác $\mathrm{AMN}$ và $\mathrm{BNM}$ có:
$\mathrm{AM}=\mathrm{BN}$ (chứng minh trên).
$MN$ chung.
$\mathrm{AN}=\mathrm{BM}$ (chứng minh trên).
Vậy $\Delta A M N=\Delta B N M(\mathrm{c}-\mathrm{c}-\mathrm{c})$.
a)
Xét hai tam giác $OAN$ và $OBM$ có:
$\mathrm{OA}=\mathrm{OB}$ (theo giả thiết).
$\widehat{O}$ chung.
$ON = OM$ (theo giả thiết).
Vậy $\triangle O A N=\Delta O B M(\mathrm{c}-\mathrm{g}-\mathrm{c})$.
b)
Do $\triangle O A N=\triangle O B M$ nên $\mathrm{AN}=\mathrm{BM}$ (2 cạnh tương ứng).
Có $B N=O B-O N, A M=O A-O M$.
Mà $O B=O A, O N=O M$ nên $B N=A M$.
Xét hai tam giác $\mathrm{AMN}$ và $\mathrm{BNM}$ có:
$\mathrm{AM}=\mathrm{BN}$ (chứng minh trên).
$MN$ chung.
$\mathrm{AN}=\mathrm{BM}$ (chứng minh trên).
Vậy $\Delta A M N=\Delta B N M(\mathrm{c}-\mathrm{c}-\mathrm{c})$.
Bài 4.31 trang 86
Cho Hình 4.74, biết $OA = OB, OC = OD$. Chứng minh rằng:
a) $\mathrm{AC}=\mathrm{BD}$;
b) $\triangle A C \mathrm{D}=\triangle B \mathrm{D} C$.
a) $\mathrm{AC}=\mathrm{BD}$;
b) $\triangle A C \mathrm{D}=\triangle B \mathrm{D} C$.
Lời giải chi tiết:
a) Xét hai tam giác $A O C$ và $B O D$ có:
$\mathrm{OA}=\mathrm{OB}$ (theo giả thiết).
$\widehat{A O C}=\widehat{B O D}$ (2 góc đối đỉnh).
$O C=O D$ (theo giả thiết).
Do đó $\triangle A O C=\triangle B O \mathrm{D}(\mathrm{c}-\mathrm{g}-\mathrm{c})$.
Vậy $\mathrm{AC}=\mathrm{BD}$ (2 cạnh tương ứng).
b) Có $A D=O A+O D, B C=O B+O C$.
Mà $O A=O B, O C=O D$ nên $A D=B C$.
Xét hai tam giác $A C D$ và $B D C$ có:
$A D=B C$ (chứng minh trên).
$\mathrm{AC}=\mathrm{BD}$ (chứng minh trên).
$CD$ chung.
Vậy $\Delta A C \mathrm{D}=\Delta B \mathrm{D} C(\mathrm{c}-\mathrm{c}-\mathrm{c})$.
a) Xét hai tam giác $A O C$ và $B O D$ có:
$\mathrm{OA}=\mathrm{OB}$ (theo giả thiết).
$\widehat{A O C}=\widehat{B O D}$ (2 góc đối đỉnh).
$O C=O D$ (theo giả thiết).
Do đó $\triangle A O C=\triangle B O \mathrm{D}(\mathrm{c}-\mathrm{g}-\mathrm{c})$.
Vậy $\mathrm{AC}=\mathrm{BD}$ (2 cạnh tương ứng).
b) Có $A D=O A+O D, B C=O B+O C$.
Mà $O A=O B, O C=O D$ nên $A D=B C$.
Xét hai tam giác $A C D$ và $B D C$ có:
$A D=B C$ (chứng minh trên).
$\mathrm{AC}=\mathrm{BD}$ (chứng minh trên).
$CD$ chung.
Vậy $\Delta A C \mathrm{D}=\Delta B \mathrm{D} C(\mathrm{c}-\mathrm{c}-\mathrm{c})$.
Bài 4.32 trang 86
Cho tam giác $MBC$ vuông tại $M$ có $\widehat{B}=60^{\circ}$. Gọi $A$ là điểm nằm trên tia đối của tia $\mathrm{MB}$ sao cho $\mathrm{MA}=\mathrm{MB}$. Chứng minh rằng tam giác $\mathrm{ABC}$ là tam giác đều.
Lời giải chi tiết:
Xét hai tam giác $AMC$ vuông tại $M$ và $B M C$ vuông tại $M$ có:
$A M=B M$ (theo giả thiết).
$MC$ chung.
Do đó $\triangle A M C=\triangle B M C$ (2 cạnh góc vuông).
Khi đó $\mathrm{AC}=\mathrm{BC}$ ( 2 cạnh tương ứng).
Tam giác $A B C$ có $A C=B C$ nên tam giác $A B C$ cân tại $C$.
Tam giác $A B C$ cân tại $\mathrm{C}$ lại có $\widehat{A B C}=60^{\circ}$ nên tam giác $\mathrm{ABC}$ là tam giác đều.
Vậy tam giác $ABC$ là tam giác đều.
Xét hai tam giác $AMC$ vuông tại $M$ và $B M C$ vuông tại $M$ có:
$A M=B M$ (theo giả thiết).
$MC$ chung.
Do đó $\triangle A M C=\triangle B M C$ (2 cạnh góc vuông).
Khi đó $\mathrm{AC}=\mathrm{BC}$ ( 2 cạnh tương ứng).
Tam giác $A B C$ có $A C=B C$ nên tam giác $A B C$ cân tại $C$.
Tam giác $A B C$ cân tại $\mathrm{C}$ lại có $\widehat{A B C}=60^{\circ}$ nên tam giác $\mathrm{ABC}$ là tam giác đều.
Vậy tam giác $ABC$ là tam giác đều.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của HocThatGioi về Giải SGK Luyện tập chung trang 86 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1. Hi vọng các bạn có một buổi học thật thú vị và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích. Chúc các bạn học tốt!
Bài viết khác liên quan đến Lớp 7 – Toán – Ôn tập chương tam giác
- Giải SGK Bài tập cuối chương 7 trang 119, 120 Toán 7 Cánh diều tập 2
- Giải SGK Bài tập cuối chương 8 trang 84 Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
- Giải SGK Luyện tập chung trang 74 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
- Giải SGK bài tập cuối chương 4 trang 87 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
- Giải SGK bài tập cuối chương 9 trang 84 Toán 7 Kết nối tri thức Tập 2
- Giải Luyện tập chung trang 82, 83 SGK Toán 7 Kết nối tri thức Tập 2
- Giải luyện tập chung chương 9 trang 70, 71 SGK Toán 7 Kết nối tri thức Tập 2