Giải SGK bài 21 Hình có trục đối xứng Toán 6 Kết nối tri thức tập 1
Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp các hoạt động, luyện tập, thực hành, tranh luận, thử thách nhỏ cùng các bài tập thuộc bài 21 ở các trang 106, 107, 108, 109, 110. Thông qua các hướng dẫn về phương pháp cũng như lời giải chi tiết, HocThatGioi hy vọng sẽ giúp bạn nắm chắc kiến thức cũng như hiểu được quá trình làm các bài tương tự về sau. Hãy cùng theo dõi bài viết ngay nhé!
Giải SGK câu hỏi mục 1 trang 106, 107 Toán 6 Kết nối tri thức tập 1
Dưới đây là phương pháp là lời giải chi tiết của các hoạt động và luyện tập thuộc mục 1 Hình có trục đối xứng trong thực tế ở trang 106, 107 SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 1 trong bài Hình có trục đối xứng mà bạn có thể tham khảo. Các bạn hãy theo dõi ngay nhé!
Hoạt động 1 trang 106
Em thấy điều gì khi hai cánh của con bướm gập lại?
Quan sát hình khi hai cánh con bướm gập lại và trả lời câu hỏi.
Khi hai cánh của con bướm gập lại, thì hai cánh của nó chồng khít nên nhau.
Hoạt động 2 trang 106
Hãy nhận xét về hai nửa hình tròn sau khi gấp.
Quan sát hình và nhận xét về hai nửa hình tròn sau khi gấp.
Khi gấp hai nửa đường tròn thì chúng sẽ chồng khít lên nhau.
Hoạt động 3 trang 106
Quan sát hình và nhận xét.
Hình được cắt có hai phần giống hệt nhau.
Luyện tập trang 107
3. Hãy tìm một ví dụ khác về hình có trục đối xứng.
Những hình có trục đối xứng có đặc điểm: Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần mà nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
3. Một số ví dụ về hình có trục đối xứng: mặt bàn hình tròn, cái mâm, viên bi,…
Giải SGK câu hỏi mục 2 trang 107, 108, 109 Toán 6 Kết nối tri thức tập 1
Tiếp đến là những câu hỏi mục 2 Trục đối xứng của một số hình phẳng ở các trang 107, 108, 109 Toán 6 Kết nối tri thức tập 1. Các bạn có thể tham khảo thêm về phương pháp cũng như lời giải chi tiết cho các hoạt động, thực hành tranh luận và thử thách nhỏ ở bên dưới.
Hoạt động 4 trang 107
Trục đối xứng là đường thẳng mà khi chia hình thành hai phần nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Trục đối xứng của hình tròn là đường thẳng đi qua tâm của hình tròn đó.
Hoạt động 5 trang 107
Trục đối xứng là đường thẳng d chia hình thành hai phần mà nếu gấp hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Trục đối xứng của hình thoi là đường thẳng đi qua đường chéo của nó vì gấp hình thoi theo đường chéo thì được 2 tam giác chồng khít lên nhau.
Hình thoi có 2 trục đối xứng.
Hoạt động 6 trang 107
Trục đối xứng là đường thẳng mà khi chia hình thành hai phần mà nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Em tìm được 2 trục đối xứng.
Thực hành 1 trang 108
2. Làm tương tự như hoạt động 6 với tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. Em hãy chỉ ra một trục đối xứng của mỗi hình trên.
Trục đối xứng là đường thẳng mà khi chia hình thành hai phần mà nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
– Tam giác đều có 3 trục đối xứng là đường thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện.
– Hình vuông có 4 trục đối xứng là đường chéo của hình vuông và hai đường thẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình vuông.
– Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng.
Tranh luận 1 trang 108
Trục đối xứng là đường thẳng mà khi chia hình thành hai phần mà nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
– Hình tròn có vô số trục đối xứng là các đường thẳng đi qua tâm của hình vuông.
Thực hành 2 trang 109
– Tìm trục đối xứng của các chữ.
– Gấp đôi tờ giấy theo trục đối xứng ấy để cắt. Khi đó ta chỉ phải cắt một nửa con chữ và nhận được cả con chữ khi mở giấy ra.
Học sinh thực hiện như phương pháp ở trên.
Tranh luận 2 trang 109
Dựa vào các trục đối xứng chia chữ làm hai phần giống nhau.
Sau khi mở những mảnh giấy (h.5.5) ra bạn tròn được các chữ:
a) Chữ T
b) Chữ M
c) Chữ E
Thử thách nhỏ trang 109
Trục đối xứng là đường thẳng mà khi chia hình thành hai phần mà nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Giải SGK bài tập trang 110 Toán 6 Kết nối tri thức tập 1
Phần cuối cùng là phương pháp và lời giải chi tiết nhất cho các bài tập nằm ở trang 110 bài 21 Toán 6 Kết nối tri thức tập 1. Cũng giống như các mục trên, những phương pháp giải sau đây tin chắc sẽ giúp bạn hiểu thêm về cách giải và vận dụng vào những bài tập tương tự sau này.
Bài 5.1 trang 110
Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy.
Bài 5.2 trang 110
Trục đối xứng của hình lục giác đều là đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, hoặc hai đỉnh đối diện.
Bài 5.3 trang 110
Trục đối xứng là đường thẳng mà khi chia hình thành hai phần mà nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Các hình có trục đối xứng là: a, c, d.
Bài 5.4 trang 110
a) Hình nào không có trục đối xứng?
b) Hình nào chỉ có một trục đối xứng?
c) Hình nào có ít nhất hai trục đối xứng?
Trục đối xứng là đường thẳng mà khi chia hình thành hai phần mà nếu gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
b) Hình chỉ có một trục đối xứng: hình d, hình a
c) Hình có hai trục đối xứng: hình b
Bài Giải SGK bài 21 Hình có trục đối xứng Toán 6 Kết nối tri thức tập 1 đã hoàn thành. Hy vọng bài viết có thể giúp bạn nắm và hiểu rõ hơn về cách làm bài. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của HọcThatGioi. Hẹn gặp lại các bạn vào các bài viết tiếp theo nhé!