SGK Toán 7 – Kết Nối Tri Thức
Giải SGK Luyện tập chung trang 14,15 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
Dưới đây là những lời giải cực chi tiết của HocThatGioi cho những các bài tập trong bài Luyện tập chung ở các trang 14, 15 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1. Cùng theo dõi ngay nhé!
Bài 1.12 trang 14
So sánh:
a) $\frac{123}{7}$ và 17,75
b) $-\frac{65}{9}$ và $-7,125$
a) $\frac{123}{7}$ và 17,75
b) $-\frac{65}{9}$ và $-7,125$
Phương pháp giải:
+Viết các số thập phân dưới dạng phân số
+So sánh phân số
+Viết các số thập phân dưới dạng phân số
+So sánh phân số
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
$ \frac{123}{7}=\frac{123.4}{7.4}=\frac{492}{28} $
$ 17,75=\frac{1775}{100}=\frac{71}{4}=\frac{71.7}{4.7}=\frac{497}{28}$
Vì $492<497$ nên $\frac{492}{28}<\frac{497}{28}$ hay $\frac{123}{7}513$ nên $-520<-513$. Do đó, $\frac{-520}{72}<\frac{-513}{72}$ hay $-\frac{65}{9}<-7,125$
a) Ta có:
$ \frac{123}{7}=\frac{123.4}{7.4}=\frac{492}{28} $
$ 17,75=\frac{1775}{100}=\frac{71}{4}=\frac{71.7}{4.7}=\frac{497}{28}$
Vì $492<497$ nên $\frac{492}{28}<\frac{497}{28}$ hay $\frac{123}{7}513$ nên $-520<-513$. Do đó, $\frac{-520}{72}<\frac{-513}{72}$ hay $-\frac{65}{9}<-7,125$
Bài 1.13 trang 14
Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu nguyên tố được gọi là khí hiếm.
a) Khí hiếm nào có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton?
b) Khí hiếm nào có điểm sôi lởn hơn điểm sôi của Argon?
c) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm đông đặc tăng dần;
d) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dẩn.
Phương pháp giải:
So sánh các số hữu tỉ âm.
Nếu $a-b$
So sánh các số hữu tỉ âm.
Nếu $a-b$
Lời giải chi tiết:
a) Điểm đông đặc của Krypton là: $-156,6^{\circ} \mathrm{C}$
Vì $-272,2<-248,67<-189,2-107,1>-152,3>-185,7 nên các khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là:
Radon, Xenon, Krypton.
c) Vi $-272,2<-248,67<-189,2<-156,6<-111,9-107,1>-152,3>-185,7>-245,72>-268,6$.
Các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần là: Radon, Xenon, Krypton, Argon, Neon, Helium.
a) Điểm đông đặc của Krypton là: $-156,6^{\circ} \mathrm{C}$
Vì $-272,2<-248,67<-189,2-107,1>-152,3>-185,7 nên các khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là:
Radon, Xenon, Krypton.
c) Vi $-272,2<-248,67<-189,2<-156,6<-111,9-107,1>-152,3>-185,7>-245,72>-268,6$.
Các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần là: Radon, Xenon, Krypton, Argon, Neon, Helium.
Bài 1.14 trang 15
Theo Đài khí tượng thuỷ văn tỉnh Lào Cai, ngày 10-01-2021, nhiệt độ thấp nhất tại thị xã Sa Pa là $-0,7^{\circ} \mathrm{C}$; nhiệt độ tại thành phố Lào Cai khoảng 9,6° $\mathrm{C}$. Hỏi nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thị xā Sa Pa bao nhiêu độ C?
(Theo vietnamplus.vn)
(Theo vietnamplus.vn)
Phương pháp giải:
Thực hiện phép trừ các số liệu nhiệt độ
Thực hiện phép trừ các số liệu nhiệt độ
Lời giải chi tiết:
Nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thị xã sa Palà:
$9,6-(-0,7)=9,6+0,7=10,3^{\circ} \mathrm{C}$
Nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thị xã sa Palà:
$9,6-(-0,7)=9,6+0,7=10,3^{\circ} \mathrm{C}$
Bài 1.15 trang 15
Thay mỗi dấu “?” bằng số thích hợp để hoàn thiện sơ đổ Hình 1.11 , biết số trong mỗi ô ở hàng trên bằng tích của hai số trong hai ô kể nó ở hàng dưới.
Lời giải chi tiết:
Đặt các ô lần lượt là a, b, c, d, e, f như hình sau:
Áp dụng quy tắc của đề bài, ta tính được: $a=0,01 .(-10)=-0,1$;
$ b=(-10) \cdot 10=-100 ; $
$ c=10 \cdot(-0,01)=-0,1 ; $
$ d=a \cdot b=(-0,1) \cdot(-100)=10 ; $
$ e=b \cdot c=(-100) \cdot(-0,1)=10 ; $
$ f=d \cdot e=10 \cdot 10=100$
Khi đó ta có bảng sau:
Đặt các ô lần lượt là a, b, c, d, e, f như hình sau:
Áp dụng quy tắc của đề bài, ta tính được: $a=0,01 .(-10)=-0,1$;
$ b=(-10) \cdot 10=-100 ; $
$ c=10 \cdot(-0,01)=-0,1 ; $
$ d=a \cdot b=(-0,1) \cdot(-100)=10 ; $
$ e=b \cdot c=(-100) \cdot(-0,1)=10 ; $
$ f=d \cdot e=10 \cdot 10=100$
Khi đó ta có bảng sau:
Bài 1.16 trang 15
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) $A=\left(2-\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\right):\left(1-\frac{3}{2}-\frac{3}{4}\right)$
b) $B=5-\frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}}$.
a) $A=\left(2-\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\right):\left(1-\frac{3}{2}-\frac{3}{4}\right)$
b) $B=5-\frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}}$.
Phương pháp giải:
a) Tính các biểu thức trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia số hữu tỉ: $\frac{a}{b}: \frac{c}{d}=\frac{a}{b} \cdot \frac{d}{c}(b, c, d \neq 0)$
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đó.
b) Tính tử số, mẫu số của phân số rồi thực hiện phép trừ số hữu tỉ.
a) Tính các biểu thức trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia số hữu tỉ: $\frac{a}{b}: \frac{c}{d}=\frac{a}{b} \cdot \frac{d}{c}(b, c, d \neq 0)$
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đó.
b) Tính tử số, mẫu số của phân số rồi thực hiện phép trừ số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
a) $ A=\left(2-\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\right):\left(1-\frac{3}{2}-\frac{3}{4}\right) $
$ =\left(\frac{16}{8}-\frac{4}{8}-\frac{1}{8}\right):\left(\frac{4}{4}-\frac{6}{4}-\frac{3}{4}\right) $
$ =\frac{11}{8}: \frac{-5}{4} $
$ =\frac{11}{8} \cdot \frac{4}{-5} $
$ =\frac{-11}{10} $
$b) B=5-\frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}} $
$ =5-\frac{\frac{3}{3}+\frac{1}{3}}{\frac{3}{3}-\frac{1}{3}} $
$ =5-\frac{\frac{4}{3}}{\frac{2}{3}} $
$ =5-\frac{4}{3}: \frac{2}{3} $
$ =5-\frac{4}{3} \cdot \frac{3}{2} $
$ =5-2 $
$ =3$
a) $ A=\left(2-\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\right):\left(1-\frac{3}{2}-\frac{3}{4}\right) $
$ =\left(\frac{16}{8}-\frac{4}{8}-\frac{1}{8}\right):\left(\frac{4}{4}-\frac{6}{4}-\frac{3}{4}\right) $
$ =\frac{11}{8}: \frac{-5}{4} $
$ =\frac{11}{8} \cdot \frac{4}{-5} $
$ =\frac{-11}{10} $
$b) B=5-\frac{1+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{3}} $
$ =5-\frac{\frac{3}{3}+\frac{1}{3}}{\frac{3}{3}-\frac{1}{3}} $
$ =5-\frac{\frac{4}{3}}{\frac{2}{3}} $
$ =5-\frac{4}{3}: \frac{2}{3} $
$ =5-\frac{4}{3} \cdot \frac{3}{2} $
$ =5-2 $
$ =3$
Lưu ý: Khi thực hiện phép cộng hai phân số, nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Bài 1.17 trang 15
Tính một cách hợp lí: $1,2 \cdot \frac{15}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{-85}{8}-1,2 \cdot 5 \frac{3}{4}-\frac{16}{7} \cdot \frac{-71}{8}$.
Phương pháp giải:
Viết các số thập phân, hỗn số dưới dạng phân số
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Viết các số thập phân, hỗn số dưới dạng phân số
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Lời giải chi tiết:
$1,2 \cdot \frac{15}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{-85}{8}-1,2 \cdot 5 \frac{3}{4}-\frac{16}{7} \cdot \frac{-71}{8} $
$ =\left(1,2 \cdot \frac{15}{4}-1,2 \cdot 5 \frac{3}{4}\right)+\left(\frac{16}{7} \cdot \frac{-85}{8}-\frac{16}{7} \cdot \frac{-71}{8}\right) $
$ =\frac{12}{10} \cdot \frac{15}{4}-\frac{12}{10} \cdot \frac{23}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{85}{8}-\frac{16}{7} \cdot \frac{-71}{8} $
$ =\frac{6}{5} \cdot \frac{15}{4}-\frac{6}{5} \cdot \frac{23}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{-85}{8}+\frac{16}{7} \cdot \frac{71}{8} $
$ =\frac{6}{5} \cdot\left(\frac{15}{4}-\frac{23}{4}\right)+\frac{16}{7} \cdot\left(\frac{-85}{8}+\frac{71}{8}\right) $
$ =\frac{6}{5} \cdot \frac{-8}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{-14}{8} $
$ =\frac{6}{5} \cdot(-2)+(-4) $
$ =\frac{-12}{5}+\frac{-20}{5} $
$ =\frac{-32}{5}$
$1,2 \cdot \frac{15}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{-85}{8}-1,2 \cdot 5 \frac{3}{4}-\frac{16}{7} \cdot \frac{-71}{8} $
$ =\left(1,2 \cdot \frac{15}{4}-1,2 \cdot 5 \frac{3}{4}\right)+\left(\frac{16}{7} \cdot \frac{-85}{8}-\frac{16}{7} \cdot \frac{-71}{8}\right) $
$ =\frac{12}{10} \cdot \frac{15}{4}-\frac{12}{10} \cdot \frac{23}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{85}{8}-\frac{16}{7} \cdot \frac{-71}{8} $
$ =\frac{6}{5} \cdot \frac{15}{4}-\frac{6}{5} \cdot \frac{23}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{-85}{8}+\frac{16}{7} \cdot \frac{71}{8} $
$ =\frac{6}{5} \cdot\left(\frac{15}{4}-\frac{23}{4}\right)+\frac{16}{7} \cdot\left(\frac{-85}{8}+\frac{71}{8}\right) $
$ =\frac{6}{5} \cdot \frac{-8}{4}+\frac{16}{7} \cdot \frac{-14}{8} $
$ =\frac{6}{5} \cdot(-2)+(-4) $
$ =\frac{-12}{5}+\frac{-20}{5} $
$ =\frac{-32}{5}$
Lưu ý: Nếu phân số chưa tối giản, ta nên tối giản phân số trước để việc tính toán được thuận tiện hơn.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của HocThatGioi về Giải SGK Luyện tập chung trang 14,15 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1. Hi vọng các bạn có một buổi học thật thú vị và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích. Chúc các bạn học tốt!
Bài viết khác liên quan đến Lớp 7 – Toán – Ôn tập chương số hữu tỉ
- Giải SGK Bài tập cuối chương 1 trang 27, 28 Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải SGK bài tập cuối chương 1 trang 30, 31 Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải SGK Luyện tập chung trang 24 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
- Giải SGK bài tập cuối chương 1 trang 25 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
- Giải SGK Bài tập cuối chương 2 trang 39 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1