SGK Toán 7 – Kết Nối Tri Thức
Giải SGK bài tập cuối chương 1 trang 25 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
Các bài tập cuối chương I. Số hữu tỉ trong trang 25 SGK Toán 7 Kết nối tri thức sẽ giúp các bạn ôn tập lại các kiến thức về số hữu tỉ một cách chi tiết nhất. Cùng xem HocThatGioi giải quyết các bài toán này nhé!
Bài 1.35 trang 24 Toán 7 kết nối tri thức
1.35. Hình 1.14 mô phỏng vị trí của năm điểm $A$, $B, C, D, E$ so với mực nước biển. Biết rằng độ cao (tính theo đơn vị kilômét) so với mực nước biển của mỗi điểm là một trong các số sau:
$\frac{33}{12} ; \frac{79}{30} ;-\frac{25}{12} ;-\frac{5}{6} ; 0$
Quan sát hình và cho biết độ cao của mỗi điểm.
$\frac{33}{12} ; \frac{79}{30} ;-\frac{25}{12} ;-\frac{5}{6} ; 0$
Quan sát hình và cho biết độ cao của mỗi điểm.
Phương pháp giải:
So sánh các số hữu tỉ, đối chiếu với vị trí của từng điểm trên hình
Chú ý: Số hữu tỉ âm nhỏ hơn 0, biểu diễn điểm ở dưới mặt nước biển
Số hữu tỉ dương lớn hơn 0, biểu diễn điểm ở trên mặt nước biển
So sánh các số hữu tỉ, đối chiếu với vị trí của từng điểm trên hình
Chú ý: Số hữu tỉ âm nhỏ hơn 0, biểu diễn điểm ở dưới mặt nước biển
Số hữu tỉ dương lớn hơn 0, biểu diễn điểm ở trên mặt nước biển
Lời giải chi tiết:
Ta có: $\frac{33}{12}=\frac{165}{60} ; \frac{79}{30}=\frac{158}{60}$
Vì $158<165$ nên $\frac{158}{60}<\frac{165}{60}$ hay $0<\frac{79}{30}<\frac{33}{12}$
$\mathrm{Vi}_{\mathrm{i}}-\frac{25}{12}<-1$ và $-1<-\frac{5}{6}$ nên $-\frac{25}{12}<-\frac{5}{6}<0$
Như vậy, độ cao của:
Điểm $\mathrm{D}:-\frac{25}{12}(\mathrm{~km})$
Điểm $E: -\frac{5}{6}(\mathrm{~km})$
Điểm $C: 0(\mathrm{~km})$
Điểm $A: \frac{79}{30}(\mathrm{~km})$
Điểm $\mathrm{B}: \frac{33}{12}(\mathrm{~km})$
Ta có: $\frac{33}{12}=\frac{165}{60} ; \frac{79}{30}=\frac{158}{60}$
Vì $158<165$ nên $\frac{158}{60}<\frac{165}{60}$ hay $0<\frac{79}{30}<\frac{33}{12}$
$\mathrm{Vi}_{\mathrm{i}}-\frac{25}{12}<-1$ và $-1<-\frac{5}{6}$ nên $-\frac{25}{12}<-\frac{5}{6}<0$
Như vậy, độ cao của:
Điểm $\mathrm{D}:-\frac{25}{12}(\mathrm{~km})$
Điểm $E: -\frac{5}{6}(\mathrm{~km})$
Điểm $C: 0(\mathrm{~km})$
Điểm $A: \frac{79}{30}(\mathrm{~km})$
Điểm $\mathrm{B}: \frac{33}{12}(\mathrm{~km})$
Bài 1.36 trang 24 Toán 7 kết nối tri thức
1.36. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) $\frac{3^{12}+3^{15}}{1+3^{3}}$
b) $2:\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)^{2}+0,125^{3} \cdot 8^{3}-(-12)^{4}: 6^{4}$
a) $\frac{3^{12}+3^{15}}{1+3^{3}}$
b) $2:\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)^{2}+0,125^{3} \cdot 8^{3}-(-12)^{4}: 6^{4}$
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tích 2 lũy thừa có cùng cơ số và tích 2 lũy thừa có cùng số mũ.
Áp dụng công thức tích 2 lũy thừa có cùng cơ số và tích 2 lũy thừa có cùng số mũ.
Lời giải chi tiết:
a)
$\frac{3^{12}+3^{15}}{1+3^3} $
$ =\frac{3^{12}+3^{12} \cdot 3^3}{1+3^3} $
$ =\frac{3^{12} \cdot\left(1+3^3\right)}{1+3^3} $
$ =3^{12} $
b)
$2:\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)^2+0,125^3 \cdot 8^3-(-12)^4: 6^4 $
$ =2:\left(\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\right)^2+(0,125.8)^3-12^4: 6^4 $
$ =2:\left(\frac{-1}{6}\right)^2+1^3-\left(\frac{12}{6}\right)^4 $
$ =2: \frac{1}{36}+1-2^4 $
$ =2.36+1-16 $
$ =72+1-16=57 $
a)
$\frac{3^{12}+3^{15}}{1+3^3} $
$ =\frac{3^{12}+3^{12} \cdot 3^3}{1+3^3} $
$ =\frac{3^{12} \cdot\left(1+3^3\right)}{1+3^3} $
$ =3^{12} $
b)
$2:\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)^2+0,125^3 \cdot 8^3-(-12)^4: 6^4 $
$ =2:\left(\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\right)^2+(0,125.8)^3-12^4: 6^4 $
$ =2:\left(\frac{-1}{6}\right)^2+1^3-\left(\frac{12}{6}\right)^4 $
$ =2: \frac{1}{36}+1-2^4 $
$ =2.36+1-16 $
$ =72+1-16=57 $
Bài 1.37 trang 24 Toán 7 kết nối tri thức
Chị Trang đang có ba tháng thự tập tại Mĩ. Gẩn hết thời gian thực tập, chị Trang và bạn có kế hoạch tổ chức một bữa tiệc chia tay trước khi vể nước. Chị ấy dự định mua 4 cái bánh pizza, mỗi cái giá 10,25 USD. Chị Trang có phiếu giảm giá 1,5 USD cho mỗi cái bánh pizza, hãy tính tổng số tiên chị ấy dùng để mua bánh.
Phương pháp giải:
Tính giá tiền 4 cái bánh; số tiền được giảm.
Số tiền phải trả = giá tiền 4 cái bánh – số tiền được giảm
Tính giá tiền 4 cái bánh; số tiền được giảm.
Số tiền phải trả = giá tiền 4 cái bánh – số tiền được giảm
Lời giải chi tiết:
Tống số tiền chị ấy dùng để mua bánh là:
$4.10,25-4.1,5=35$ (USD)
Tống số tiền chị ấy dùng để mua bánh là:
$4.10,25-4.1,5=35$ (USD)
Bài 1.38 trang 24 Toán 7 kết nối tri thức
1.38. Bố của Hà chuẩn bị đi công tác bằng máy bay. Theo kế hoạch, máy bay sẽ cất cánh lúc 2 giờ 40 phút chiếu. Bố của Hà cân phải có mặt ở sân bay trước ít nhất 2 giờ để làm thủ tục, biết rằng đi từ nhà Hà đến sân bay mất khoảng 45 phút. Hỏi bố của Hà phải đi từ nhà muộn nhất là lúc mấy giờ để đến sân bay cho kịp giờ bay?
Phương pháp giải:
Thực hiện phép trừ thời gian.
Thực hiện phép trừ thời gian.
Lời giải chi tiết:
Bố của Hà phải đi từ nhà để đến sân bay cho kịp giờ bay muộn nhất là lúc:
14 giờ 40 phút -2 giờ -45 phút =11 giờ 55 phút
Vậy bố của Hà cần đi từ nhà muộn nhất là từ 11 giờ 55 phút.
Bố của Hà phải đi từ nhà để đến sân bay cho kịp giờ bay muộn nhất là lúc:
14 giờ 40 phút -2 giờ -45 phút =11 giờ 55 phút
Vậy bố của Hà cần đi từ nhà muộn nhất là từ 11 giờ 55 phút.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của HocThatGioi về Giải SGK bài tập cuối chương 1 trang 25 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1. Hi vọng các bạn có một buổi học thật thú vị và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích. Chúc các bạn học tốt!
Bài viết khác liên quan đến Lớp 7 – Toán – Ôn tập chương số hữu tỉ
- Giải SGK Bài tập cuối chương 1 trang 27, 28 Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải SGK bài tập cuối chương 1 trang 30, 31 Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải SGK Luyện tập chung trang 24 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
- Giải SGK Luyện tập chung trang 14,15 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
- Giải SGK Bài tập cuối chương 2 trang 39 Toán 7 Kết nối tri thức tập 1